Thực ra việc ăn chay không phải chỉ cho Mùng Một và ngày Rằm mà còn nhiều ngày khác, tuy nhiên nếu ăn nhiều ngày hoặc ít ngày thì những ngày như Rằm và Mùng Một vẫn là ưu tiên đầu tiên.
Phật tử ăn chay vào Mùng Một và ngày Rằm để khuyến khích không sát sinh, sống thiện.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Minh Trí trả lời trên Infonet cho biết: Ngày được chọn ăn chay phổ biến nhất là ngày đầu tháng (mùng một) và ngày trăng tròn (rằm) hàng tháng của cả phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.
Phật tử ăn chay vào Mùng Một và ngày Rằm để khuyến khích không sát sinh, sống thiện.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Minh Trí trả lời trên Infonet cho biết: Ngày được chọn ăn chay phổ biến nhất là ngày đầu tháng (mùng một) và ngày trăng tròn (rằm) hàng tháng của cả phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Minh Trí trả lời trên Infonet cho biết: Ngày được chọn ăn chay phổ biến nhất là ngày đầu tháng (mùng một) và ngày trăng tròn (rằm) hàng tháng của cả phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.
Sở dĩ Phật giáo chọn hai ngày phổ biến là Mùng Một và Rằm để ăn chay vì đây là ngày dễ ghi nhớ để tụ họp chư tăng nghe thuyết giảng. Ngoài ra còn giải thích do quy luật của vũ trụ. Mục đích của ăn chay trong Phật giáo nhằm khuyến khích con người không sát sinh, sống thiện, tinh thần được giải phóng.
Còn theo quan điểm của Thầy Thích Thông Nhã, chùa Chiên Đàn, xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) viết trên trang Tâm Y đạo, phong trào ăn chay xuất phát từ sự giác ngộ mà nhiều người nhất là Phật tử đã phát nguyện ăn chay. Số ít trường chay và số đông là chay kỳ.
Ăn chay kỳ có nhiều ngày. Ví dụ một tháng ăn 2 ngày vào Rằm và Mùng Một. Hoặc 4 ngày vào các ngày Rằm,14, Mùng 1, mùng 2. Hoặc ăn chay 10 ngày... Dù ăn chay mấy ngày thì ngày Rằm và Mùng Một cũng được xem là ngày mà người ta tuân thủ trước hết.
Thế thì nguyên nhân sâu xa nào có việc này. Trước hết xuất phát từ tôn giáo cổ xưa. Tôn giáo cổ xưa thường khuyên tín đồ ăn chay vào 2 ngày trên. Lý do này cực kỳ khoa học. Trong một tháng, vào đêm tối trời nhất là Mùng Một và sáng trăng nhất là Rằm là những ngày mà trái đất dường như gần mặt trăng hơn cả. Tối Rằm thì trăng sáng tỏ, điều này dễ cảm nhận; nhưng đêm Mùng Một mặt trăng gần ở bề mặt bên kia của trái đất. Mặt trăng có sức hút đối với nước nên vào những ngày trên thủy triều dâng mạnh. Trong cơ thể người khoảng 2/3 là nước nên cũng đồng chịu hiệu ứng hút nước của mặt trăng. Việc hút ở đây không phải là mặt trăng hút hết nước trong đại dương hoặc trong cơ thể người nhưng đây chỉ là sự hấp dẫn và có lực hút nghiêng về phía đó. Trong cơ thể người, nước là âm mà âm có tính chạy lên và tác động hệ thần kinh não bộ. Điều đó khiến tâm trí rối loạn, bất an.
Ăn thịt có tính hăng mạnh nên tính khí con người cũng hung dữ hơn. Vào những ngày Rằm, Mùng Một, tính khí đã bất an, khó tự chủ cộng với ăn thịt nữa thì con người dễ phạm tội. Cho nên Phật giáo khuyên ăn những thứ nhẹ nhàng, thanh khiết vào các ngày trên để tính khí bớt hung hăng gây nguy hiểm cho bản thân và xã hội.
Người không theo đạo ăn chay vì mục đích giữ gìn sức khỏe
Còn với những người ngoại đạo, bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Minh Trí chia sẻ: Ngày nay, việc ăn chay trở nên phổ biến không chỉ dành cho phật tử mà còn lan ra những người ăn kiêng khắp nơi trên thế giới, mục đích là giữ gìn sức khỏe.
Về mặt y học, nhiều chuyên gia cho rằng không phải vô tình mà ngày Mùng Một và Rằm được chọn làm ngày ăn chay. Người xưa cũng rất tinh tế, ăn chay truyền thống là dùng rau quả, không dùng thịt động vật.
Ai cũng biết chế độ ăn chay giúp cho cơ thể cân bằng được axít/base, cơ thể hoạt động luôn có xu hướng tạo ra axít, khi cơ thể bị nhiễm axít (toan) nặng thì các cơ quan hoạt động trì trệ. Ăn nhiều thịt sẽ chuyển hóa ra nhiều axít, cơ thể sẽ bị toan hóa. Ngược lại ăn chay sẽ tạo ra sự kiềm hóa nội mô.
Các nhà khoa học cũng xác định nhiều hệ thống bị trục trặc khi toan hóa, trong đó có hệ thần kinh, con người trở nên nóng tính, bốc đồng, không kiềm chế dẫn đến hành vi hung bạo.
Ăn chay vào ngày mồng 01 đầu tháng và ngày rằm( 15 giữa tháng) từ lâu đã trở thành thói quen tích cực được người dân Việt Nam yêu thích, hưởng ứng.
Để lý giải về việc vì sao mà mọi người lại chọn ăn chay vào 2 ngày này, có rất nhiều khía cạnh khác nhau, hôm nay lịch âm xin được chia sẻ các góc nhìn bao gồm cả ý nghĩa tâm linh cũng như việc rèn lu như nhiều phật tử tại gia hay đông
Ý NGHĨA TÂM LINH
Mồng 01 và ngày rằm gọi là những ngày “trai” trong tháng. Trai có nghĩa hẹp là chay, nghĩa rộng là thanh tịnh. Ăn chay vào những ngày này sẽ khiến thân thể nhẹ nhàng, trợ duyên tích cực cho việc tịnh hóa thân tâm.
Mặt khác, vào hai ngày này chịu tác động của từ trường trong vũ trụ chi phối nên khiến tâm lý con người khó tự chủ, dễ gây tội lỗi. Ăn chay và tu tập vào những ngày này để tự nhắc mình tỉnh giác hơn, giúp làm chủ bản thân nhằm hạn chế tối đa các lầm lỗi đáng tiếc.
☘️ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Không phải vô tình mà mồng 1 và ngày rằm được chọn là ngày ăn chay, ai cũng biết chế độ ăn chay giúp cho cơ thể cân bằng được axít/bazo, cơ thể hoạt động luôn có xu hướng tạo ra axít, khi cơ thể bị nhiễm axít (toan) nặng thì các cơ quan hoạt động trì trệ. Ăn nhiều thịt sẽ chuyển hóa ra nhiều axít, cơ thể sẽ bị toan hóa. Ngược lại ăn chay sẽ tạo ra sự kiềm hóa nội mô.
☘️ Ý NGHĨA VỀ MẶT TINH THẦN
Theo quy luật vận động của mặt trăng, 15 âm lịch hàng tháng là lúc thủy triều có nhiều biến động mạnh nhất. Điều này cũng khiến huyết dịch bên trong chúng ta xảy ra nhiều biến đổi, hệ thần kinh dễ bất đồng, dễ nóng, bức xúc.....Bởi thế, ăn chay vào ngày rằm có công dụng điều hòa huyết dịch và ngăn ngừa sự tái phát của các chứng bệnh tâm lý.
😇 Nên dù ở đâu, làm gì, vào những ngày này (còn được gọi là ngày tối trăng [30, 1] hay sáng trăng [14, 15]), các Phật tử đều Ăn chay vào những ngày này sẽ khiến thân thể nhẹ nhàng, trợ duyên tích cực cho việc tịnh hóa thân tâm.
😇 Nếu không phải là Phật tử, đơn giản là bạn chọn một bữa ăn chay để cơ thể và tâm hồn được nhẹ nhõm, an vui.
Sở dĩ Phật giáo chọn hai ngày phổ biến là Mùng Một và Rằm để ăn chay vì đây là ngày dễ ghi nhớ để tụ họp chư tăng nghe thuyết giảng. Ngoài ra còn giải thích do quy luật của vũ trụ. Mục đích của ăn chay trong Phật giáo nhằm khuyến khích con người không sát sinh, sống thiện, tinh thần được giải phóng.
Còn theo quan điểm của Thầy Thích Thông Nhã, chùa Chiên Đàn, xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) viết trên trang Tâm Y đạo, phong trào ăn chay xuất phát từ sự giác ngộ mà nhiều người nhất là Phật tử đã phát nguyện ăn chay. Số ít trường chay và số đông là chay kỳ.
Ăn chay kỳ có nhiều ngày. Ví dụ một tháng ăn 2 ngày vào Rằm và Mùng Một. Hoặc 4 ngày vào các ngày Rằm,14, Mùng 1, mùng 2. Hoặc ăn chay 10 ngày... Dù ăn chay mấy ngày thì ngày Rằm và Mùng Một cũng được xem là ngày mà người ta tuân thủ trước hết.
Thế thì nguyên nhân sâu xa nào có việc này. Trước hết xuất phát từ tôn giáo cổ xưa. Tôn giáo cổ xưa thường khuyên tín đồ ăn chay vào 2 ngày trên. Lý do này cực kỳ khoa học. Trong một tháng, vào đêm tối trời nhất là Mùng Một và sáng trăng nhất là Rằm là những ngày mà trái đất dường như gần mặt trăng hơn cả. Tối Rằm thì trăng sáng tỏ, điều này dễ cảm nhận; nhưng đêm Mùng Một mặt trăng gần ở bề mặt bên kia của trái đất. Mặt trăng có sức hút đối với nước nên vào những ngày trên thủy triều dâng mạnh. Trong cơ thể người khoảng 2/3 là nước nên cũng đồng chịu hiệu ứng hút nước của mặt trăng. Việc hút ở đây không phải là mặt trăng hút hết nước trong đại dương hoặc trong cơ thể người nhưng đây chỉ là sự hấp dẫn và có lực hút nghiêng về phía đó. Trong cơ thể người, nước là âm mà âm có tính chạy lên và tác động hệ thần kinh não bộ. Điều đó khiến tâm trí rối loạn, bất an.
Vì thế vào những ngày trên, cơ thể con người thường cảm thấy khó chịu, tâm lý bất an dễ dẫn đến manh động. Nếu bình thường ai nói xốc một câu thì bạn có thể nhẫn nhục được nhưng nếu vào ngày đó cùng với câu nói ấy bạn có thể phản ứng hoặc chửi nhau, đánh nhau, thậm chí giết hại nhau một cách dể dàng. Lý do là tâm sinh lý đang bất ổn, xáo trộn, không tự chủ, điềm đạm, kiềm chế được. Đó là cái lý do mà ngày xưa các tôn giáo nhất là Phật giáo đã buộc các đệ tử tín đồ ăn chay và tập trung tụng giới, sám hối nghiệp chướng vào những ngày trên nhằm giảm thiểu những hành vi và tội lỗi bất thường xảy ra.
Ăn thịt có tính hăng mạnh nên tính khí con người cũng hung dữ hơn. Vào những ngày Rằm, Mùng Một, tính khí đã bất an, khó tự chủ cộng với ăn thịt nữa thì con người dễ phạm tội. Cho nên Phật giáo khuyên ăn những thứ nhẹ nhàng, thanh khiết vào các ngày trên để tính khí bớt hung hăng gây nguy hiểm cho bản thân và xã hội.
Người không theo đạo ăn chay vì mục đích giữ gìn sức khỏe
Còn với những người ngoại đạo, bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Minh Trí chia sẻ: Ngày nay, việc ăn chay trở nên phổ biến không chỉ dành cho phật tử mà còn lan ra những người ăn kiêng khắp nơi trên thế giới, mục đích là giữ gìn sức khỏe.
Về mặt y học, nhiều chuyên gia cho rằng không phải vô tình mà ngày Mùng Một và Rằm được chọn làm ngày ăn chay. Người xưa cũng rất tinh tế, ăn chay truyền thống là dùng rau quả, không dùng thịt động vật.
Ai cũng biết chế độ ăn chay giúp cho cơ thể cân bằng được axít/base, cơ thể hoạt động luôn có xu hướng tạo ra axít, khi cơ thể bị nhiễm axít (toan) nặng thì các cơ quan hoạt động trì trệ. Ăn nhiều thịt sẽ chuyển hóa ra nhiều axít, cơ thể sẽ bị toan hóa. Ngược lại ăn chay sẽ tạo ra sự kiềm hóa nội mô.
Các nhà khoa học cũng xác định nhiều hệ thống bị trục trặc khi toan hóa, trong đó có hệ thần kinh, con người trở nên nóng tính, bốc đồng, không kiềm chế dẫn đến hành vi hung bạo.
Ăn chay vào ngày mồng 01 đầu tháng và ngày rằm( 15 giữa tháng) từ lâu đã trở thành thói quen tích cực được người dân Việt Nam yêu thích, hưởng ứng.
Để lý giải về việc vì sao mà mọi người lại chọn ăn chay vào 2 ngày này, có rất nhiều khía cạnh khác nhau, hôm nay lịch âm xin được chia sẻ các góc nhìn bao gồm cả ý nghĩa tâm linh cũng như việc rèn lu như nhiều phật tử tại gia hay đông
Ý NGHĨA TÂM LINH
Mồng 01 và ngày rằm gọi là những ngày “trai” trong tháng. Trai có nghĩa hẹp là chay, nghĩa rộng là thanh tịnh. Ăn chay vào những ngày này sẽ khiến thân thể nhẹ nhàng, trợ duyên tích cực cho việc tịnh hóa thân tâm.
Mặt khác, vào hai ngày này chịu tác động của từ trường trong vũ trụ chi phối nên khiến tâm lý con người khó tự chủ, dễ gây tội lỗi. Ăn chay và tu tập vào những ngày này để tự nhắc mình tỉnh giác hơn, giúp làm chủ bản thân nhằm hạn chế tối đa các lầm lỗi đáng tiếc.
☘️ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Không phải vô tình mà mồng 1 và ngày rằm được chọn là ngày ăn chay, ai cũng biết chế độ ăn chay giúp cho cơ thể cân bằng được axít/bazo, cơ thể hoạt động luôn có xu hướng tạo ra axít, khi cơ thể bị nhiễm axít (toan) nặng thì các cơ quan hoạt động trì trệ. Ăn nhiều thịt sẽ chuyển hóa ra nhiều axít, cơ thể sẽ bị toan hóa. Ngược lại ăn chay sẽ tạo ra sự kiềm hóa nội mô.
☘️ Ý NGHĨA VỀ MẶT TINH THẦN
Theo quy luật vận động của mặt trăng, 15 âm lịch hàng tháng là lúc thủy triều có nhiều biến động mạnh nhất. Điều này cũng khiến huyết dịch bên trong chúng ta xảy ra nhiều biến đổi, hệ thần kinh dễ bất đồng, dễ nóng, bức xúc.....Bởi thế, ăn chay vào ngày rằm có công dụng điều hòa huyết dịch và ngăn ngừa sự tái phát của các chứng bệnh tâm lý.
😇 Nên dù ở đâu, làm gì, vào những ngày này (còn được gọi là ngày tối trăng [30, 1] hay sáng trăng [14, 15]), các Phật tử đều Ăn chay vào những ngày này sẽ khiến thân thể nhẹ nhàng, trợ duyên tích cực cho việc tịnh hóa thân tâm.
😇 Nếu không phải là Phật tử, đơn giản là bạn chọn một bữa ăn chay để cơ thể và tâm hồn được nhẹ nhõm, an vui.
LichAm.VN Chúc bạn mọi điều tốt lành!